11; Mày nói gì?
– Mày đừng giả vờ! – Bội chìa tờ báo ra trước mặt tôi, toét miệng cười – Hồi nãy chính thằng Hồng Hà đem tờ báo này vô lớp, nó bảo mày in thơ trong này!
Tôi cầm tờ báo, nôn nóng lật từng trang, hồi hộp dò tìm.
Khi bài thơ “Giấc mơ của chàng chăn cừu” đập vào mắt, tôi phải chớp lia chớp lịa để tin rằng mình không nhìn lầm.
Đến khi biết chắc đó chính là bài thơ của mình, tôi bỗng rơi vào một trạng thái kỳ lạ, một cảm giác đê mê trước đây tôi chưa từng trải quạ
Tôi cầm tờ báo trên tay, ngất ngây sung sướng. Và tôi sẽ còn thừ mặt ra như thế hằng giờ nếu Hồng Hà không bước lại vỗ vai tôi:
– Mày … mày là thi sĩ mà giấu bạn bè hả?
Tôi nói như người trong mơ:
– Tao là thi sĩ?
– Còn gì nữa! – Hồng Hà cười rạng rỡ – Bài thơ của mày làm tụi Pascal lác mắt!
Hồng Hà không bỏ lỡ cơ hội để đề cao “tụi trường Việt mình”. Nhưng lần này tôi biết nó không cố tình bốc tôi lên mâỵ Bởi vì ngay lúc đó thằng Đông Anh mon men lại gần tôi:
– Chiều nay mày ghé nhà tao chơi đi!
– Chi vậỷ
Đông Anh nói với vẻ trang trọng:
– Tao sẽ giới thiệu mày với gia đình taọ
– Giới thiệu taỏ – Tôi chỉ tay vào ngực, mặt ngẩn tò te – Tao có gì đâu mà giới thiệủ
– Sao lại không có gì! – Mặt Đông Anh nghiêm trang – Mày là nhà thơ. Mày là một thiên tài, là Rimbaud của Việt Nam.
Arthur Rimbaud là thiên tài thi ca vĩ đại không chỉ của nước Pháp mà của toàn thế giớị Trong giờ học văn chương Pháp, những bài thơ “Voyelles” và “Fêtes de la faim” của ông khiến tôi ngẩn ngơ thán phục. Tôi không tin ngoài Rimbaud ra, còn ai trên trái đất này có được những ý tưởng dị thường và rạng rỡ như vậỵ
Với tôi, Rimbaud luôn luôn là ngôi sao Bắc Đẩu trong vòm trời thi ca nhân loạị Thế mà bây giờ thằng Đông Anh đem một ngọn đèn hạt đỗ lập lòe không biết tắt lúc nào là tôi so sánh với vì sao sáng chói đó, bảo tôi không sững sờ sao được.
Tôi ngượng nghịu:
– Thôi đi! Mày nói quá!
Đông Anh vẫn khăng khăng:
– Tao nói thật đó. Trong mắt tao, mày là Rimbaud.
Lần này thì tôi không phản đốị Nó nói “trong mắt nó” có nghĩa trong trần gian nhung nhúc sáu tỉ người này, chỉ có nó mới khờ khạo nghĩ thế. Vậy cũng chẳng sao! Tôi nhủ bụng và vui vẻ gật đầu:
– Ừ, chiều nay tao sẽ ghé.
Đông Anh không bịp tôị Chiều tôi đến nhà nó, nó giới thiệu tôi với ba mẹ nó một cách trân trọng:
– Bạn Khoa học cùng lớp với con. Ba mẹ biết không, Khoa còn là một nhà thơ, thường xuyên in bài trên các báọ
Chỗ này thì Đông Anh bốc phét. Tôi chỉ in thơ có mỗi một lần trên tờ Bạn Trẻ, nó lại ba hoa là “thường xuyên trên các báo”. Nhưng tôi không đính chính, chỉ mỉm cười bẽn lẽn.
Ba của Đông Anh gật gù khen:
– Con còn nhỏ mà đã in thơ trên báo rồị Giỏi quá!
Đông Anh thừa dịp ca ngợi tôi:
– Bạn Khoa có tài văn chương bẩm sinh đó bạ Khoa làm rédaction bao giờ cũng được thầy Xuân Thu khen nức nở.
Đông Anh làm tôi đỏ mặt, vì ngượng ngùng cũng có, vì sung sướng cũng có.
Để cám ơn nó về những lời khen nó dành cho tôi, tôi lập tức đứng dậy đi theo nó khi nó ngoắt tôi ra trước hiên.
Tôi lại gần Đông Anh:
– Có chuyện gì vậỷ
– Có chuyện gì đâu! Ra đây ngồi chơi cho mát!
Hai đứa ngồi trên chiếc ghế xích đu đằng trước nhà.
Đông Anh lôi từ trong túi áo ra hai bịch đậu phộng da cá chia cho mỗi đứa một bịch.
Tôi vừa nhai đậu phộng vừa trầm trồ:
– Nhà mày đẹp quá há?
– Ừ.
– Ba mẹ mày hiền quá há?
– Ừ.
– Mày là con một hở?
– Không. Tao còn một đứa em gáị Nó học lớp mười một.
Đông Anh hí hửng khoe:
– Em tao dễ thương lắm. Người đẹp mà tên cũng đẹp. Tên nó là Đinh Lăng.
Tôi liếc vào trong nhà:
– Em mày ở đằng sau hở?
– Không. Nó đi mua đồ, lát về.
Rồi chừng như sợ tôi không có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp của em gái nó, Đông Anh vỗ vai tôi:
– Mày ngồi chơi thêm một lát đị Để tao giới thiệu mày với em gái taọ
Đông Anh làm tôi ngạc nhiên quá đỗị Xưa nay tôi ít thấy đứa nào hồn nhiên như nó. Xưa nay lũ bạn tôi đứa nào cũng sợ bạn bè chọc ghẹo em gái mình, mỗi lần dẫn bạn về nhà là mắt láo liên cảnh giác.
Đông Anh ngược lạị Nó sợ tôi không gặp được em gái nó. Cho nên thấy tôi sốt ruột nhìn ra đường, nó cứ nhấp nha nhấp nhổm. Xem ra nó còn sốt ruột hơn tôi gấp bộị
Cứ chốc chốc nó lại trấn an tôi:
– Em tao sắp về rồi đó.
– Tối đa là năm phút nữa em tao sẽ về tớị
Tôi dán mắt ra đường, vì tò mò hơn là vì háo hức. Trái tim tôi đã thuộc về nàng Stéphanette vô hình vô ảnh trên đường Nguyễn Dụ Nàng Đinh Lăng dẫu đẹp như tiên giáng thế vẫn chỉ là người đến saụ Người đến sau hẳn sẽ không có chỗ trong trái tim tôi, dù tôi rất yêu một loài hoa có tên là đinh lăng.
Cuối cùng, Đinh Lăng cũng về tới, tất nhiên không phải sau năm phút như thằng Đông Anh nói mà sau năm mươi phút ngóng chờ đằng đẵng.
Đinh Lăng dắt xe vào trong sân, thấy khách lạ nó cúi đầu lầm lũi bước.
Tôi đinh ninh Đông Anh sẽ kêu em gái lại để giới thiệu hai bên với nhaụ Nhưng nó vẫn ngồi trơ, chỉ thì thào:
– Em tao đó. Đẹp không?
Tôi không chờ đợi cái kiểu giới thiệu lén lút như thế. Lại trông có vẻ “đầu trộm đuôi cướp” nữạ Y như hai tên trộm vặt đang rình người có của: “Gã đó. Giàu không?”.
Rimbaud của Việt Nam chẳng lẽ không đáng xuất hiện trước mặt người đẹp Đinh Lăng đường đường chính chính? Nghĩ vậy nên tôi giận dỗi:
– Mày không kêu lại, nó cúi gằm như thế tao có thấy gì đâu!
Tôi nói cho bõ tức. Chứ thật ra dù em gái thằng Đông Anh không ngẩng đầu lên, tôi vẫn thầm công nhận nó là một con nhỏ xinh đẹp. Nước da trắng hồng, dáng đi uyển chuyển, mái tóc óng ả, một người con gái đã hội tụ được ba yếu tố đó thì khuôn mặt chắc chắn phải đẹp.
Đông Anh xoa dịu sự hờn giận trong lòng tôi:
– Em tao nhút nhát lắm. Mó mới trông thấy mày lần đầu, còn mắc cỡ.
Rồi e giải thích như thế vẫn không khiến tôi nguôi ngoai, nó lật đật hứa hẹn:
– Từ từ rồi tao sẽ giới thiệu hai đứa với nhaụ
Chữ “hai đứa” làm tôi mát lòng mát dạ. Tôi không còn ấm ức nữạ Mà nhe răng cười:
– Nhớ nhé!
Đông Anh gật đầụ
Và ngày hôm sau vừa gặp tôi trên lớp, nó ngoắt tôi ra trước hành lang, long trọng thông báo:
– Hôm qua lúc mày về rồi, em gái tao hỏi thăm mày tíu tít.
– Nó hỏi saỏ
– Nó hỏi mày là ai, quê ở đâủ
– Mày nói saỏ
– Còn nói sao nữa! – Đông Anh cuời – Tao nói mày là thằng Khoa quê ở Thăng Bình, học chung lớp với taọ
Tôi tò mò:
– Nó còn hỏi gì nữa không?
– Còn. Nó hỏi mày học giỏi không?
Tôi nín thở:
– Mày trả lời saỏ
– Tao bảo mày làm rédaction hay nhất lớp.
Đông Anh làm tôi cảm động quá chừng. Tôi sợ n
– Mày đừng giả vờ! – Bội chìa tờ báo ra trước mặt tôi, toét miệng cười – Hồi nãy chính thằng Hồng Hà đem tờ báo này vô lớp, nó bảo mày in thơ trong này!
Tôi cầm tờ báo, nôn nóng lật từng trang, hồi hộp dò tìm.
Khi bài thơ “Giấc mơ của chàng chăn cừu” đập vào mắt, tôi phải chớp lia chớp lịa để tin rằng mình không nhìn lầm.
Đến khi biết chắc đó chính là bài thơ của mình, tôi bỗng rơi vào một trạng thái kỳ lạ, một cảm giác đê mê trước đây tôi chưa từng trải quạ
Tôi cầm tờ báo trên tay, ngất ngây sung sướng. Và tôi sẽ còn thừ mặt ra như thế hằng giờ nếu Hồng Hà không bước lại vỗ vai tôi:
– Mày … mày là thi sĩ mà giấu bạn bè hả?
Tôi nói như người trong mơ:
– Tao là thi sĩ?
– Còn gì nữa! – Hồng Hà cười rạng rỡ – Bài thơ của mày làm tụi Pascal lác mắt!
Hồng Hà không bỏ lỡ cơ hội để đề cao “tụi trường Việt mình”. Nhưng lần này tôi biết nó không cố tình bốc tôi lên mâỵ Bởi vì ngay lúc đó thằng Đông Anh mon men lại gần tôi:
– Chiều nay mày ghé nhà tao chơi đi!
– Chi vậỷ
Đông Anh nói với vẻ trang trọng:
– Tao sẽ giới thiệu mày với gia đình taọ
– Giới thiệu taỏ – Tôi chỉ tay vào ngực, mặt ngẩn tò te – Tao có gì đâu mà giới thiệủ
– Sao lại không có gì! – Mặt Đông Anh nghiêm trang – Mày là nhà thơ. Mày là một thiên tài, là Rimbaud của Việt Nam.
Arthur Rimbaud là thiên tài thi ca vĩ đại không chỉ của nước Pháp mà của toàn thế giớị Trong giờ học văn chương Pháp, những bài thơ “Voyelles” và “Fêtes de la faim” của ông khiến tôi ngẩn ngơ thán phục. Tôi không tin ngoài Rimbaud ra, còn ai trên trái đất này có được những ý tưởng dị thường và rạng rỡ như vậỵ
Với tôi, Rimbaud luôn luôn là ngôi sao Bắc Đẩu trong vòm trời thi ca nhân loạị Thế mà bây giờ thằng Đông Anh đem một ngọn đèn hạt đỗ lập lòe không biết tắt lúc nào là tôi so sánh với vì sao sáng chói đó, bảo tôi không sững sờ sao được.
Tôi ngượng nghịu:
– Thôi đi! Mày nói quá!
Đông Anh vẫn khăng khăng:
– Tao nói thật đó. Trong mắt tao, mày là Rimbaud.
Lần này thì tôi không phản đốị Nó nói “trong mắt nó” có nghĩa trong trần gian nhung nhúc sáu tỉ người này, chỉ có nó mới khờ khạo nghĩ thế. Vậy cũng chẳng sao! Tôi nhủ bụng và vui vẻ gật đầu:
– Ừ, chiều nay tao sẽ ghé.
Đông Anh không bịp tôị Chiều tôi đến nhà nó, nó giới thiệu tôi với ba mẹ nó một cách trân trọng:
– Bạn Khoa học cùng lớp với con. Ba mẹ biết không, Khoa còn là một nhà thơ, thường xuyên in bài trên các báọ
Chỗ này thì Đông Anh bốc phét. Tôi chỉ in thơ có mỗi một lần trên tờ Bạn Trẻ, nó lại ba hoa là “thường xuyên trên các báo”. Nhưng tôi không đính chính, chỉ mỉm cười bẽn lẽn.
Ba của Đông Anh gật gù khen:
– Con còn nhỏ mà đã in thơ trên báo rồị Giỏi quá!
Đông Anh thừa dịp ca ngợi tôi:
– Bạn Khoa có tài văn chương bẩm sinh đó bạ Khoa làm rédaction bao giờ cũng được thầy Xuân Thu khen nức nở.
Đông Anh làm tôi đỏ mặt, vì ngượng ngùng cũng có, vì sung sướng cũng có.
Để cám ơn nó về những lời khen nó dành cho tôi, tôi lập tức đứng dậy đi theo nó khi nó ngoắt tôi ra trước hiên.
Tôi lại gần Đông Anh:
– Có chuyện gì vậỷ
– Có chuyện gì đâu! Ra đây ngồi chơi cho mát!
Hai đứa ngồi trên chiếc ghế xích đu đằng trước nhà.
Đông Anh lôi từ trong túi áo ra hai bịch đậu phộng da cá chia cho mỗi đứa một bịch.
Tôi vừa nhai đậu phộng vừa trầm trồ:
– Nhà mày đẹp quá há?
– Ừ.
– Ba mẹ mày hiền quá há?
– Ừ.
– Mày là con một hở?
– Không. Tao còn một đứa em gáị Nó học lớp mười một.
Đông Anh hí hửng khoe:
– Em tao dễ thương lắm. Người đẹp mà tên cũng đẹp. Tên nó là Đinh Lăng.
Tôi liếc vào trong nhà:
– Em mày ở đằng sau hở?
– Không. Nó đi mua đồ, lát về.
Rồi chừng như sợ tôi không có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp của em gái nó, Đông Anh vỗ vai tôi:
– Mày ngồi chơi thêm một lát đị Để tao giới thiệu mày với em gái taọ
Đông Anh làm tôi ngạc nhiên quá đỗị Xưa nay tôi ít thấy đứa nào hồn nhiên như nó. Xưa nay lũ bạn tôi đứa nào cũng sợ bạn bè chọc ghẹo em gái mình, mỗi lần dẫn bạn về nhà là mắt láo liên cảnh giác.
Đông Anh ngược lạị Nó sợ tôi không gặp được em gái nó. Cho nên thấy tôi sốt ruột nhìn ra đường, nó cứ nhấp nha nhấp nhổm. Xem ra nó còn sốt ruột hơn tôi gấp bộị
Cứ chốc chốc nó lại trấn an tôi:
– Em tao sắp về rồi đó.
– Tối đa là năm phút nữa em tao sẽ về tớị
Tôi dán mắt ra đường, vì tò mò hơn là vì háo hức. Trái tim tôi đã thuộc về nàng Stéphanette vô hình vô ảnh trên đường Nguyễn Dụ Nàng Đinh Lăng dẫu đẹp như tiên giáng thế vẫn chỉ là người đến saụ Người đến sau hẳn sẽ không có chỗ trong trái tim tôi, dù tôi rất yêu một loài hoa có tên là đinh lăng.
Cuối cùng, Đinh Lăng cũng về tới, tất nhiên không phải sau năm phút như thằng Đông Anh nói mà sau năm mươi phút ngóng chờ đằng đẵng.
Đinh Lăng dắt xe vào trong sân, thấy khách lạ nó cúi đầu lầm lũi bước.
Tôi đinh ninh Đông Anh sẽ kêu em gái lại để giới thiệu hai bên với nhaụ Nhưng nó vẫn ngồi trơ, chỉ thì thào:
– Em tao đó. Đẹp không?
Tôi không chờ đợi cái kiểu giới thiệu lén lút như thế. Lại trông có vẻ “đầu trộm đuôi cướp” nữạ Y như hai tên trộm vặt đang rình người có của: “Gã đó. Giàu không?”.
Rimbaud của Việt Nam chẳng lẽ không đáng xuất hiện trước mặt người đẹp Đinh Lăng đường đường chính chính? Nghĩ vậy nên tôi giận dỗi:
– Mày không kêu lại, nó cúi gằm như thế tao có thấy gì đâu!
Tôi nói cho bõ tức. Chứ thật ra dù em gái thằng Đông Anh không ngẩng đầu lên, tôi vẫn thầm công nhận nó là một con nhỏ xinh đẹp. Nước da trắng hồng, dáng đi uyển chuyển, mái tóc óng ả, một người con gái đã hội tụ được ba yếu tố đó thì khuôn mặt chắc chắn phải đẹp.
Đông Anh xoa dịu sự hờn giận trong lòng tôi:
– Em tao nhút nhát lắm. Mó mới trông thấy mày lần đầu, còn mắc cỡ.
Rồi e giải thích như thế vẫn không khiến tôi nguôi ngoai, nó lật đật hứa hẹn:
– Từ từ rồi tao sẽ giới thiệu hai đứa với nhaụ
Chữ “hai đứa” làm tôi mát lòng mát dạ. Tôi không còn ấm ức nữạ Mà nhe răng cười:
– Nhớ nhé!
Đông Anh gật đầụ
Và ngày hôm sau vừa gặp tôi trên lớp, nó ngoắt tôi ra trước hành lang, long trọng thông báo:
– Hôm qua lúc mày về rồi, em gái tao hỏi thăm mày tíu tít.
– Nó hỏi saỏ
– Nó hỏi mày là ai, quê ở đâủ
– Mày nói saỏ
– Còn nói sao nữa! – Đông Anh cuời – Tao nói mày là thằng Khoa quê ở Thăng Bình, học chung lớp với taọ
Tôi tò mò:
– Nó còn hỏi gì nữa không?
– Còn. Nó hỏi mày học giỏi không?
Tôi nín thở:
– Mày trả lời saỏ
– Tao bảo mày làm rédaction hay nhất lớp.
Đông Anh làm tôi cảm động quá chừng. Tôi sợ n