ạn. Nó thề sẽ có một ngày nó ra tay phá vỡ cái tình bạn đó không thương tiếc để thay thế bằng một thứ tình cảm khác, đậm đà hơn.
Bá bộc bạch điều đó trong thư và ghi cho tôi địa chỉ nhà trọ của Minh Hoạ
Phía dưới địa chỉ là một lời đe dọa mang tính chất khủng bố: “Biết mày ở ngoài đó không có bạn, tao giới thiệu Minh Hoa để mày có người trò chuyện. Và chỉ trò chuyện thôị Chớ dại dột đi xa hơn! Ký tên: Sát thủ hoa hồng”.
“Sát thủ hoa hồng” là biệt danh mới của Bá. Nó nghĩ ra cái biệt danh chết chóc này chắc để hù tôị
Nhưng Bá đã quá lo xạ Bá không biết tình cảm của tôi hiện nay đang dồn hết vào ô cửa sổ nhà nàng Stéphanette và trái tim tôi đêm đêm vẫn phập phồng đập trên vỉa hè đường Nguyễn Dụ
Tôi nhét lá thư của Bá vào túi và mỉm cườị Bây giờ thì tôi hiểu tại sao năm ngoái Bá thờ ơ với người đẹp Gia Khanh trong khi Ngữ, Nghị, Hòa và tôi chen lấn nhau để mong chộp được đuôi sao chổi Halleỵ Hồi đó, tôi hỏi, Bá vênh vênh “Tao khác tụi màỵ Tao không thích chạy theo bọn con gái, chỉ thích làm giáo sư”. Hóa ra lúc đó, trái tim Bá đã thuộc về Minh Hoạ
Trưa, ăn cơm xong, tôi lò dò đến chỗ ở của Minh Hoa với một gói kẹo trên taỵ Tôi làm theo lời dặn dò của Bá: Hãy mua một gói kẹo và nói với nàng đó là quà tao gửi từ Tam Kỳ ra!
Minh Hoa là một con nhỏ xinh xắn và cởi mở. Biết tôi là bạn thân của Bá, nó tiếp chuyện tôi rất thân tình:
– Khoa mới ra Đà Nẵng hở?
– Ừ.
– Sao Khoa không học tiếp ở trường Trần Cao Vân?
– Trần Cao Vân năm nay chưa mở lớp mười hai ban C.
– Thế Bá thì saỏ Bá vẫn học ở đó mà!
– Bá phải chuyển qua học ban B.
Minh Hoa ở trọ với một đứa em traị Nó sai em rót nước mời tôi rồi hỏi tiếp:
– Ra đây Khoa ở đâủ
– Ở đường Bạch Đằng, với ông bác.
– Từ đường Bạch Đằng lên chỗ Minh Hoa hơi xạ Khoa đến đây bằng gì?
– Tôi đi bộ.
– Đi bộ?
Minh Hoa tròn xoe mắt. Nó đâu có biết khoảng cách từ chỗ tôi ở với nhà nó đâu có thấm tháp gì so với quãng đường tôi lang thang hằng đêm trên phố vắng.
Tôi cười:
– Tôi đi bộ quen rồị
Và như để chứng minh câu nói của mình, tôi tuyên bố:
– Cứ vài ba ngày tôi sẽ ghé đây chơị
Minh Hoa vui vẻ:
– Ừ, khi nào buồn Khoa cứ ghé. Bá viết thư cho Minh Hoa bảo Khoa mới ra đây nên chưa có bạn.
Tôi giữ đúng lời hứạ Từ hôm đó, cứ khoảng vài ba ngày tôi ghé chơi với chị em Minh Hoa một lần. Tình bạn đã giúp tôi đỡ trống trảị
Tôi bớt thấy lẻ loị Tôi không còn cô độc, mặc dù đêm đêm tôi vẫn đắm mình trong tiếng dương cầm vọng ra từ cửa sổ nhà nàng Stéphanette để thấy hồn mình phiêu phưởng tận đâu đâụ
Bác Đán thấy tôi dạo này đã thôi bỏ quên chìa khóa trong phòng, không khỏi ngạc nhiên:
– Con đã thôi quên trước quên saủ
– Dạ.
– Bác thấy dạo này con vui hẳn?
– Dạ.
Bác Đán nhìn tôi lom lom:
– Hình như gần đây con thường đến nhà bạn gáỉ
Câu hỏi đột ngột của bác Đán khiến tôi vô cùng sửng sốt. Nhưng rồi tôi hiểu ngay: Chắc thấy tôi dạo này ăn trưa xong thường tếch ra khỏi nhà nên bác nghi ngờ. Tôi đành chép miệng:
– Dạ.
– Chuyện đó không có gì sai! – Bác Đán thở dài – Nhưng dẫu sao cũng đừng quên chuyện bài vở nghe con. ánh mắt mỹ nhân xưa nay đã đánh đắm bao nhiêu anh hùng.
Rồi bác cảm khái ngâm nga:
– Vũ vô kiềm tỏa năng lưu khách
Sắc bất ba đào dị nịch nhân.
Tôi vội vàng cải chính:
– Nhỏ này chỉ là bạn, bác ạ. Bạn bè bình thường thôị Nó quê ở Đại Lộc, người yêu của bạn con.
Bác Đán giật mình:
– Con bé đó là người yêu của bạn con?
– Dạ.
Mắt bác Đán trố lên:
– Thế sao con lại làm thơ đòi thương nhớ nó?
Bác Đán ôm đầu:
– Ôi, con làm vậy là không được nghe con!
Tôi đỏ mặt:
– Bác ơi, làm gì có chuyện đó.
– Con đừng chối! – Bác Đán nhún vai – Chính bác đã đọc bài thơ con làm cho con bé đó …
Đến đây thì tôi chợt vỡ lẽ.
– Bác lầm rồi! – Tôi quýnh quíu thanh minh – Bài thơ đó con viết cho đứa khác.
– Đứa khác? – Bác Đán giật mình lần thứ hai – Còn đứa nào nữả Con mới ra đây chưa được một tháng sao quen nhiều con bé vậỷ
Câu nói hàm ý trách móc của bác Đán khiến tôi dở khóc dở cườị Cuối cùng, để bác Đán khỏi hiểu sai về mình, tôi đành rụt rè thú nhận:
– Con bé này cháu không quen, bác ạ.
– Không quen sao con lại thương nhớ nó? – Bác Đán nhìn tôi đăm đăm – Chắc con nhìn thấy nó từ xả
Tôi cắn môi:
– Con cũng chưa nhìn thấy nó.
Bác Đán vò đầu:
– Thế thì lạ thật!
Tôi lí nhí giải thích:
– Con nghe tiếng đàn của nó và con thấy … bóng nó in trên rèm cửạ
– Chỉ vậy mà con đã thương, đã làm thơ cho nó? – Giọng bác Đán đượm lo lắng – Như vậy con quá lãng mạn. Người lãng mạn khi ra đời khó sống lắm con ơị Con cố quên con bé đó đi!
Bác Đán nói đúng. Không cần đợi đến lúc ra đời, ngay từ bây giờ tôi đã thấy khó sống. Tôi cứ nghĩ mãi về nàng Stéphanette trong khi nàng không biết tôi là aị Đầu óc tôi chứa đầy những mơ ước vẩn vơ. Tôi sung sướng với những hình ảnh do tôi nắn nót vẽ ra trong tâm trí rồi đau khổ khi sực nhớ chúng chỉ là tưởng tượng. Tôi đã thức ròng rã đêm này qua đêm khác. Chỉ để làm thơ cho nàng Stéphanettẹ Đến nay tôi đã viết được gần chục bàị
Tôi biết bác Đán lo cho tôị Nhưng tôi không đủ dũng cảm làm theo lời bác. tôi biết mình khó lòng “quên con bé đó đi”.
Nghe bác khuyên, tôi ngoan ngoãn “dạ, thưa bác” và hôm sau tôi lại chôn chân trên lề đường Nguyễn Du để rồi về nhà chong đèn thức khuya lắc khuya lơ.
Sáng dậy, thấy mắt tôi đỏ kè, bác Đán chỉ biết lắc đầụ
Tôi làm hàng đống thơ tình. Làm rồi để đó. Sau khi gửi bài thơ “Giấc mơ của chàng chăn cừu” cho tuần báo Bạn Trẻ, thấy bặt vô âm tín, tôi không màng gửi thơ đăng báo nữạ
Tất nhiên tôi cũng không đủ can đảm xếp những bài thơ thành tàu lượn để ném vào cửa sổ nhà nàng Stéphanettẹ Nếu muốn, tôi cũng không có cơ hộị Rèm cửa nhà nàng luôn luôn buông kín.
Rốt cuộc, chỉ có tôi đọc thơ tôị Tôi soi nỗi lòng mình vào những vần thơ, thấy sao mà buồn da diết. Chị em Minh Hoa giúp tôi bớt quạnh hiu nhưng không thể giúp tôi nguôi sầu muộn.
Tôi là chàng chăn cừu cô đơn. Và tôi cũng là chàng thi sĩ cô đơn, yêu trong bóng tối, làm thơ trong nóng tối và tên tuổi cũng suốt đời chìm trong bóng tốị
Nhưng Hồng Hà đã chứng minh ngược lạị Nó luôn luôn phá vỡ định kiến của tôị
Một buổi sáng, tôi lò dò vào lớp, thấy tụi bạn dồn mắt vào tôi, reo ỏm tỏi:
– Ê, nhà thơ tới kìa!
Tôi ngơ ngác nhìn quanh, chẳng hiểu gì.
Thằng Bội huơ tờ báo Bạn Trẻ trên tay:
– Bài thơ “Giấc mơ của chàng chăn cừu” hay quá!
Đến lúc đó tôi mới thấy tờ báo trên tay thằng Bộị Và câu nói của nó làm tôi nghe như có một luồng điện chạy dọc sống lưng:
R
Bá bộc bạch điều đó trong thư và ghi cho tôi địa chỉ nhà trọ của Minh Hoạ
Phía dưới địa chỉ là một lời đe dọa mang tính chất khủng bố: “Biết mày ở ngoài đó không có bạn, tao giới thiệu Minh Hoa để mày có người trò chuyện. Và chỉ trò chuyện thôị Chớ dại dột đi xa hơn! Ký tên: Sát thủ hoa hồng”.
“Sát thủ hoa hồng” là biệt danh mới của Bá. Nó nghĩ ra cái biệt danh chết chóc này chắc để hù tôị
Nhưng Bá đã quá lo xạ Bá không biết tình cảm của tôi hiện nay đang dồn hết vào ô cửa sổ nhà nàng Stéphanette và trái tim tôi đêm đêm vẫn phập phồng đập trên vỉa hè đường Nguyễn Dụ
Tôi nhét lá thư của Bá vào túi và mỉm cườị Bây giờ thì tôi hiểu tại sao năm ngoái Bá thờ ơ với người đẹp Gia Khanh trong khi Ngữ, Nghị, Hòa và tôi chen lấn nhau để mong chộp được đuôi sao chổi Halleỵ Hồi đó, tôi hỏi, Bá vênh vênh “Tao khác tụi màỵ Tao không thích chạy theo bọn con gái, chỉ thích làm giáo sư”. Hóa ra lúc đó, trái tim Bá đã thuộc về Minh Hoạ
Trưa, ăn cơm xong, tôi lò dò đến chỗ ở của Minh Hoa với một gói kẹo trên taỵ Tôi làm theo lời dặn dò của Bá: Hãy mua một gói kẹo và nói với nàng đó là quà tao gửi từ Tam Kỳ ra!
Minh Hoa là một con nhỏ xinh xắn và cởi mở. Biết tôi là bạn thân của Bá, nó tiếp chuyện tôi rất thân tình:
– Khoa mới ra Đà Nẵng hở?
– Ừ.
– Sao Khoa không học tiếp ở trường Trần Cao Vân?
– Trần Cao Vân năm nay chưa mở lớp mười hai ban C.
– Thế Bá thì saỏ Bá vẫn học ở đó mà!
– Bá phải chuyển qua học ban B.
Minh Hoa ở trọ với một đứa em traị Nó sai em rót nước mời tôi rồi hỏi tiếp:
– Ra đây Khoa ở đâủ
– Ở đường Bạch Đằng, với ông bác.
– Từ đường Bạch Đằng lên chỗ Minh Hoa hơi xạ Khoa đến đây bằng gì?
– Tôi đi bộ.
– Đi bộ?
Minh Hoa tròn xoe mắt. Nó đâu có biết khoảng cách từ chỗ tôi ở với nhà nó đâu có thấm tháp gì so với quãng đường tôi lang thang hằng đêm trên phố vắng.
Tôi cười:
– Tôi đi bộ quen rồị
Và như để chứng minh câu nói của mình, tôi tuyên bố:
– Cứ vài ba ngày tôi sẽ ghé đây chơị
Minh Hoa vui vẻ:
– Ừ, khi nào buồn Khoa cứ ghé. Bá viết thư cho Minh Hoa bảo Khoa mới ra đây nên chưa có bạn.
Tôi giữ đúng lời hứạ Từ hôm đó, cứ khoảng vài ba ngày tôi ghé chơi với chị em Minh Hoa một lần. Tình bạn đã giúp tôi đỡ trống trảị
Tôi bớt thấy lẻ loị Tôi không còn cô độc, mặc dù đêm đêm tôi vẫn đắm mình trong tiếng dương cầm vọng ra từ cửa sổ nhà nàng Stéphanette để thấy hồn mình phiêu phưởng tận đâu đâụ
Bác Đán thấy tôi dạo này đã thôi bỏ quên chìa khóa trong phòng, không khỏi ngạc nhiên:
– Con đã thôi quên trước quên saủ
– Dạ.
– Bác thấy dạo này con vui hẳn?
– Dạ.
Bác Đán nhìn tôi lom lom:
– Hình như gần đây con thường đến nhà bạn gáỉ
Câu hỏi đột ngột của bác Đán khiến tôi vô cùng sửng sốt. Nhưng rồi tôi hiểu ngay: Chắc thấy tôi dạo này ăn trưa xong thường tếch ra khỏi nhà nên bác nghi ngờ. Tôi đành chép miệng:
– Dạ.
– Chuyện đó không có gì sai! – Bác Đán thở dài – Nhưng dẫu sao cũng đừng quên chuyện bài vở nghe con. ánh mắt mỹ nhân xưa nay đã đánh đắm bao nhiêu anh hùng.
Rồi bác cảm khái ngâm nga:
– Vũ vô kiềm tỏa năng lưu khách
Sắc bất ba đào dị nịch nhân.
Tôi vội vàng cải chính:
– Nhỏ này chỉ là bạn, bác ạ. Bạn bè bình thường thôị Nó quê ở Đại Lộc, người yêu của bạn con.
Bác Đán giật mình:
– Con bé đó là người yêu của bạn con?
– Dạ.
Mắt bác Đán trố lên:
– Thế sao con lại làm thơ đòi thương nhớ nó?
Bác Đán ôm đầu:
– Ôi, con làm vậy là không được nghe con!
Tôi đỏ mặt:
– Bác ơi, làm gì có chuyện đó.
– Con đừng chối! – Bác Đán nhún vai – Chính bác đã đọc bài thơ con làm cho con bé đó …
Đến đây thì tôi chợt vỡ lẽ.
– Bác lầm rồi! – Tôi quýnh quíu thanh minh – Bài thơ đó con viết cho đứa khác.
– Đứa khác? – Bác Đán giật mình lần thứ hai – Còn đứa nào nữả Con mới ra đây chưa được một tháng sao quen nhiều con bé vậỷ
Câu nói hàm ý trách móc của bác Đán khiến tôi dở khóc dở cườị Cuối cùng, để bác Đán khỏi hiểu sai về mình, tôi đành rụt rè thú nhận:
– Con bé này cháu không quen, bác ạ.
– Không quen sao con lại thương nhớ nó? – Bác Đán nhìn tôi đăm đăm – Chắc con nhìn thấy nó từ xả
Tôi cắn môi:
– Con cũng chưa nhìn thấy nó.
Bác Đán vò đầu:
– Thế thì lạ thật!
Tôi lí nhí giải thích:
– Con nghe tiếng đàn của nó và con thấy … bóng nó in trên rèm cửạ
– Chỉ vậy mà con đã thương, đã làm thơ cho nó? – Giọng bác Đán đượm lo lắng – Như vậy con quá lãng mạn. Người lãng mạn khi ra đời khó sống lắm con ơị Con cố quên con bé đó đi!
Bác Đán nói đúng. Không cần đợi đến lúc ra đời, ngay từ bây giờ tôi đã thấy khó sống. Tôi cứ nghĩ mãi về nàng Stéphanette trong khi nàng không biết tôi là aị Đầu óc tôi chứa đầy những mơ ước vẩn vơ. Tôi sung sướng với những hình ảnh do tôi nắn nót vẽ ra trong tâm trí rồi đau khổ khi sực nhớ chúng chỉ là tưởng tượng. Tôi đã thức ròng rã đêm này qua đêm khác. Chỉ để làm thơ cho nàng Stéphanettẹ Đến nay tôi đã viết được gần chục bàị
Tôi biết bác Đán lo cho tôị Nhưng tôi không đủ dũng cảm làm theo lời bác. tôi biết mình khó lòng “quên con bé đó đi”.
Nghe bác khuyên, tôi ngoan ngoãn “dạ, thưa bác” và hôm sau tôi lại chôn chân trên lề đường Nguyễn Du để rồi về nhà chong đèn thức khuya lắc khuya lơ.
Sáng dậy, thấy mắt tôi đỏ kè, bác Đán chỉ biết lắc đầụ
Tôi làm hàng đống thơ tình. Làm rồi để đó. Sau khi gửi bài thơ “Giấc mơ của chàng chăn cừu” cho tuần báo Bạn Trẻ, thấy bặt vô âm tín, tôi không màng gửi thơ đăng báo nữạ
Tất nhiên tôi cũng không đủ can đảm xếp những bài thơ thành tàu lượn để ném vào cửa sổ nhà nàng Stéphanettẹ Nếu muốn, tôi cũng không có cơ hộị Rèm cửa nhà nàng luôn luôn buông kín.
Rốt cuộc, chỉ có tôi đọc thơ tôị Tôi soi nỗi lòng mình vào những vần thơ, thấy sao mà buồn da diết. Chị em Minh Hoa giúp tôi bớt quạnh hiu nhưng không thể giúp tôi nguôi sầu muộn.
Tôi là chàng chăn cừu cô đơn. Và tôi cũng là chàng thi sĩ cô đơn, yêu trong bóng tối, làm thơ trong nóng tối và tên tuổi cũng suốt đời chìm trong bóng tốị
Nhưng Hồng Hà đã chứng minh ngược lạị Nó luôn luôn phá vỡ định kiến của tôị
Một buổi sáng, tôi lò dò vào lớp, thấy tụi bạn dồn mắt vào tôi, reo ỏm tỏi:
– Ê, nhà thơ tới kìa!
Tôi ngơ ngác nhìn quanh, chẳng hiểu gì.
Thằng Bội huơ tờ báo Bạn Trẻ trên tay:
– Bài thơ “Giấc mơ của chàng chăn cừu” hay quá!
Đến lúc đó tôi mới thấy tờ báo trên tay thằng Bộị Và câu nói của nó làm tôi nghe như có một luồng điện chạy dọc sống lưng:
R