à sẵn lòng làm cuốn từ điển sống cho tôi “tra cứu” bất kỳ lúc nàọ
Hồng Hà là một cuốn tự điển sống hiểu theo nghĩa đen. Vì nó thuộc lòng nguyên cả cuốn từ điển Pháp Việt dày cộm, không sót một từ.
Phát hiện đó làm tôi vô cùng kinh hãị
Thoạt đầu, mỗi khi bí từ vựng, tôi thường quay sang hỏi nó. Mặc dù tôi hỏi đâu, nó đáp đó, không bao giờ bí, cũng không bao giờ ngập ngừng, nhưng tôi chẳng chú tâm lắm. Tôi chỉ nghĩ tại tôi kém từ vựng. Tôi nghĩ vốn liếng của Hồng Hà chắc chỉ hơn tôi chút đỉnh và dĩ nhiên là không thể nào sánh bằng tụi Pascal.
Nhưng càng ngày tôi càng ngạc nhiên, khi nhận ra nhiều lúc tôi hỏi những từ vô cùng khó, nó vẫn chẳng thèm lúng túng mảy maỵ
– “Sự chiếu lệ” là gì hở màỷ
– La routinẹ
– “Chim gõ kiến” là gì?
– Le pic.
– “Vong hồn”?
– Les mânes.
Tôi trố mắt khâm phục:
– Sao mày biết nhiều từ quá vậỷ
– Ừ.
Hồng Hà trả lời chán phèọ
Tôi lại hỏi:
– Có từ nào mày không biết không?
– Chắc là có.
Tôi thăm dò:
– “Người bán thuốc Tây” gọi là gì?
– Le droguistẹ
Tôi nhíu mày cố nghĩ một từ thật hóc hiểm:
– “Nền quân chủ lập hiến”?
Hồng Hà vẫn tỉnh khô:
– La monarchie constitutionnellẹ
Đầu tôi xoay tít:
– “Bạch huyết cầu”?
– Le leucocytẹ
Hồng Hà đối đáp như gió làm tôi đâm nghi:
– Đúng không đó màỷ
– Đúng chứ.
Tôi chớp mắt:
– Tao nghi mày bịa ra quá.
Hồng Hà mỉm cười:
– Không tin thì mày giở từ điển ra coi lại đị
Không cần Hồng Hà nhắc đến lần thứ hai, tôi lật đật lôi cuốn từ điển Việt Pháp trong ngăn bàn ra, lật vần B, dò chữ “bạch huyết cầu”.
Chữ “leucocyte” đập vào mắt khiến tôi xanh mặt.
– Có … có chữ đó không?
Tôi xụi lơ:
– Có.
Rồi tôi huơ cuốn từ điển trên tay:
– Bây giờ tao nhìn vào đây để hỏi mày nghẻ
Tôi hỏi một câu cho có lệ rồi chúi đầu vào từ điển dò dẫm, không để Hồng Hà kịp từ chốị Tôi tin chắc lần này tôi sẽ bắt bí được thằng cà lăm nàỵ Để tự tôi nghĩ ra, có thể tôi sẽ không nghĩ được những từ hóc búa đến mức “hạ gục” được nó, chứ nếu cho tôi nhìn vào từ điển để hỏi, chắc chắn tôi sẽ khiến nó khóc thét.
Tôi hí hửng nghĩ bụng và hăm hở “dò bài”, tất nhiên tôi cố tâm lục toàn những từ “độc chiêu”, khi học tiếng Việt còn chưa chắc gặp nữa là học tiếng Pháp:
– “Con kỳ nhông”?
– La salamandrẹ
– “Khí tượng học”?
– La météorologiẹ
Tôi bặm môi lật tới lật lui cuốn sách trên tay:
– “Lạc đà một bướu”?
– Le dromadairẹ
– “Chứng liệt thần kinh”?
– L’anévrosẹ
Tôi bắt đầu thở dốc:
– “Vi khuẩn hình dấu phẩy”?
– Le vibrion.
Tới đây thì tôi hoàn toàn chán nản, không buồn kiểm tra vốn từ của Hồng Hà nữạ Tôi quay sang kiểm tra kiến thức y học của nó:
– “Vi khuẩn hình dấu phẩy” là gì, mày có biết không?
Hồng Hà bối rối:
– Tao … tao không biết.
Tôi nhếch mép:
– Không biết sao mày còn học từ đó làm chỉ
Hồng Hà khụt khịt mũi:
– Trong … trong từ điển có từ gì tao học từ nấỵ Tao … tao học từ trên xuống dưới mà.
Tôi há hốc mồm:
– Học từ trên xuống dướỉ
– Ừ, từ … từ trên xuống dướị
– Tức là học từ trước ra saủ
– Ừ, từ … từ trước ra saụ
– Tức là mày học thuộc nguyên cả cuốn từ điển?
– Ừ.
Hồng Hà “ừ” nghe nhẹ tưng. Trong khi tôi choáng váng đầu óc. Trước đây tôi có nghe chuyện một nhà cách mạng học thuộc cả cuốn từ điển. Bị bắt vô tù, ông không mang theo gì ngoài cuốn từ điển Pháp Việt. Mỗi lần đi ị, ông xé một tờ cầm theo và học thuộc lòng ngay trên hố xí, trước khi dùng nó làm vệ sinh. Ngày này qua ngày khác, cuốn từ điển mỏng dần và vốn từ của ông cũng dày dặn dần. Đến khi ông xé tới trang cuối cùng, mấy chục ngàn từ đã vào cả bụng ông. Nghe nói, sau khi ra tù, ông trở thành một nhà dịch thuật siêu hạng.
Câu chuyện trên chỉ là truyền thuyết, chẳng rõ thật hư. Cũng có thể câu chuyện đó được truyền tụng nhằm đề cao cái chí của người hoạt động cách mạng hơn là nói về sự hiếu học.
Khi nghe chuyện, tôi thích tưởng tượng ra cảnh nhà cách mạng đang ngồi học bài để tủm tỉm cười hơn là nghĩ đến chuyện noi gương học tập. Tôi không tin con người ta có thể học thuộc nguyên cả cuốn từ điển. Vì tôi tin sức người có hạn.
Nhưng Hồng Hà đã phá vỡ định kiến của tôị Nó chứng minh ngược lại: sức người là vô hạn. Nó không làm cách mạng, không đi tù, không ngồi trên hố xí, nhưng vẫn thuộc lòng mấy chục ngàn từ, kể cả những từ có lẽ suốt đời nó không bao giờ dùng đến.
Tôi ngẩn ngơ nhìn nó:
– Làm sao mày có thể học thuộc cả cuốn từ điển dày cộm như vậỷ
Hồng Hà gãi đầu:
– Có … có gì đâu! Đi … đi đâu tao cũng cầm theo cuốn từ điển, hễ … hễ rảnh là giở ra học!
Tôi thắc mắc:
– Nhưng cuốn từ điển dày như thế …
– Thoạt đầu tao … tao học vần A trước. Học hết vần A, tao lật sách tiếng Pháp, thấy từ nào bắt đầu bằng chữ A là tao xem thử mình có nhớ không …
Tôi trố mắt nghe Hồng Hà trình bày phương pháp học tập của nó. Phương pháp của nó không có sách nào bày, chỉ do nó tự nghĩ rạ Vì vậy nghe kỳ quái vô cùng: Sau khi cắm đầu học thuộc ba mẫu tự tiếp theo, nó vỗ ngực tự hào: Ông học tiếng Pháp, bí từ nào thì bí, nhưng những từ bắt đầu bằng chữ A, chữ B, chữ C, chữ D thì dứt khoát là ông bỏ túi!
Cứ như thế, Hồng Hà lần lượt học hết chữ cái này đến chữ cái khác. Nó học theo kiểu “kiến tha lâu cũng đầy tổ”, kiên nhẫn tha từng từ vào trí nhớ. Khi tôi gặp nó, Hồng Hà đã là cuốn từ điển sống lừng danh ở trường Trần Quý Cáp mấy năm nay, ngay cả thầy cô mỗi lần gặp từ khó đều phải “hạ mình” hỏi nó.
May làm sao, cái giỏi của nó chính là cái hên của tôị Không có nó ngồi cạnh, suốt đời tôi vẫn “rét” tụi Pascal.
Niềm vui của tôi không dừng lại ở môn rédaction.
Những ngày buồn bã vừa qua, tôi gửi liên tiếp ba lá thư cho “giáo sư” Bá, than vắn thở dàị
Sợ tôi buồn tình nhảy xuống sông Hàn, Bá nhanh chóng hồi âm. Trong thư, bằng một giọng ân cần rất mực, nó khuyên tôi cố gắng thích nghi với hoàn cảnh mới và hứa nếu có cơ hội nó sẽ ra thăm tôị
Rồi dường như biết chắc mình sẽ nuốt lời hứa, nó nhiệt tình giới thiệu cho tôi nhỏ Minh Hoa đang học trường Trưng Vương ở Đà Nẵng.
Nhỏ Minh Hoa là người Đại Lộc, quê Bá. Hồi cấp hai, Bá với Minh Hoa học cùng lớp. Bá mê con nhỏ này như điếu đổ nhưng nhát gan không dám nóị Lên cấp ba, Bá vô Tam Kỳ, Minh Hoa ra Đà Nẵng và cho đến nay hai đứa vẫn chỉ là bạn.
Tất nhiên Bá căm ghét cái tình bạn bất đắc dĩ này vô h
Hồng Hà là một cuốn tự điển sống hiểu theo nghĩa đen. Vì nó thuộc lòng nguyên cả cuốn từ điển Pháp Việt dày cộm, không sót một từ.
Phát hiện đó làm tôi vô cùng kinh hãị
Thoạt đầu, mỗi khi bí từ vựng, tôi thường quay sang hỏi nó. Mặc dù tôi hỏi đâu, nó đáp đó, không bao giờ bí, cũng không bao giờ ngập ngừng, nhưng tôi chẳng chú tâm lắm. Tôi chỉ nghĩ tại tôi kém từ vựng. Tôi nghĩ vốn liếng của Hồng Hà chắc chỉ hơn tôi chút đỉnh và dĩ nhiên là không thể nào sánh bằng tụi Pascal.
Nhưng càng ngày tôi càng ngạc nhiên, khi nhận ra nhiều lúc tôi hỏi những từ vô cùng khó, nó vẫn chẳng thèm lúng túng mảy maỵ
– “Sự chiếu lệ” là gì hở màỷ
– La routinẹ
– “Chim gõ kiến” là gì?
– Le pic.
– “Vong hồn”?
– Les mânes.
Tôi trố mắt khâm phục:
– Sao mày biết nhiều từ quá vậỷ
– Ừ.
Hồng Hà trả lời chán phèọ
Tôi lại hỏi:
– Có từ nào mày không biết không?
– Chắc là có.
Tôi thăm dò:
– “Người bán thuốc Tây” gọi là gì?
– Le droguistẹ
Tôi nhíu mày cố nghĩ một từ thật hóc hiểm:
– “Nền quân chủ lập hiến”?
Hồng Hà vẫn tỉnh khô:
– La monarchie constitutionnellẹ
Đầu tôi xoay tít:
– “Bạch huyết cầu”?
– Le leucocytẹ
Hồng Hà đối đáp như gió làm tôi đâm nghi:
– Đúng không đó màỷ
– Đúng chứ.
Tôi chớp mắt:
– Tao nghi mày bịa ra quá.
Hồng Hà mỉm cười:
– Không tin thì mày giở từ điển ra coi lại đị
Không cần Hồng Hà nhắc đến lần thứ hai, tôi lật đật lôi cuốn từ điển Việt Pháp trong ngăn bàn ra, lật vần B, dò chữ “bạch huyết cầu”.
Chữ “leucocyte” đập vào mắt khiến tôi xanh mặt.
– Có … có chữ đó không?
Tôi xụi lơ:
– Có.
Rồi tôi huơ cuốn từ điển trên tay:
– Bây giờ tao nhìn vào đây để hỏi mày nghẻ
Tôi hỏi một câu cho có lệ rồi chúi đầu vào từ điển dò dẫm, không để Hồng Hà kịp từ chốị Tôi tin chắc lần này tôi sẽ bắt bí được thằng cà lăm nàỵ Để tự tôi nghĩ ra, có thể tôi sẽ không nghĩ được những từ hóc búa đến mức “hạ gục” được nó, chứ nếu cho tôi nhìn vào từ điển để hỏi, chắc chắn tôi sẽ khiến nó khóc thét.
Tôi hí hửng nghĩ bụng và hăm hở “dò bài”, tất nhiên tôi cố tâm lục toàn những từ “độc chiêu”, khi học tiếng Việt còn chưa chắc gặp nữa là học tiếng Pháp:
– “Con kỳ nhông”?
– La salamandrẹ
– “Khí tượng học”?
– La météorologiẹ
Tôi bặm môi lật tới lật lui cuốn sách trên tay:
– “Lạc đà một bướu”?
– Le dromadairẹ
– “Chứng liệt thần kinh”?
– L’anévrosẹ
Tôi bắt đầu thở dốc:
– “Vi khuẩn hình dấu phẩy”?
– Le vibrion.
Tới đây thì tôi hoàn toàn chán nản, không buồn kiểm tra vốn từ của Hồng Hà nữạ Tôi quay sang kiểm tra kiến thức y học của nó:
– “Vi khuẩn hình dấu phẩy” là gì, mày có biết không?
Hồng Hà bối rối:
– Tao … tao không biết.
Tôi nhếch mép:
– Không biết sao mày còn học từ đó làm chỉ
Hồng Hà khụt khịt mũi:
– Trong … trong từ điển có từ gì tao học từ nấỵ Tao … tao học từ trên xuống dưới mà.
Tôi há hốc mồm:
– Học từ trên xuống dướỉ
– Ừ, từ … từ trên xuống dướị
– Tức là học từ trước ra saủ
– Ừ, từ … từ trước ra saụ
– Tức là mày học thuộc nguyên cả cuốn từ điển?
– Ừ.
Hồng Hà “ừ” nghe nhẹ tưng. Trong khi tôi choáng váng đầu óc. Trước đây tôi có nghe chuyện một nhà cách mạng học thuộc cả cuốn từ điển. Bị bắt vô tù, ông không mang theo gì ngoài cuốn từ điển Pháp Việt. Mỗi lần đi ị, ông xé một tờ cầm theo và học thuộc lòng ngay trên hố xí, trước khi dùng nó làm vệ sinh. Ngày này qua ngày khác, cuốn từ điển mỏng dần và vốn từ của ông cũng dày dặn dần. Đến khi ông xé tới trang cuối cùng, mấy chục ngàn từ đã vào cả bụng ông. Nghe nói, sau khi ra tù, ông trở thành một nhà dịch thuật siêu hạng.
Câu chuyện trên chỉ là truyền thuyết, chẳng rõ thật hư. Cũng có thể câu chuyện đó được truyền tụng nhằm đề cao cái chí của người hoạt động cách mạng hơn là nói về sự hiếu học.
Khi nghe chuyện, tôi thích tưởng tượng ra cảnh nhà cách mạng đang ngồi học bài để tủm tỉm cười hơn là nghĩ đến chuyện noi gương học tập. Tôi không tin con người ta có thể học thuộc nguyên cả cuốn từ điển. Vì tôi tin sức người có hạn.
Nhưng Hồng Hà đã phá vỡ định kiến của tôị Nó chứng minh ngược lại: sức người là vô hạn. Nó không làm cách mạng, không đi tù, không ngồi trên hố xí, nhưng vẫn thuộc lòng mấy chục ngàn từ, kể cả những từ có lẽ suốt đời nó không bao giờ dùng đến.
Tôi ngẩn ngơ nhìn nó:
– Làm sao mày có thể học thuộc cả cuốn từ điển dày cộm như vậỷ
Hồng Hà gãi đầu:
– Có … có gì đâu! Đi … đi đâu tao cũng cầm theo cuốn từ điển, hễ … hễ rảnh là giở ra học!
Tôi thắc mắc:
– Nhưng cuốn từ điển dày như thế …
– Thoạt đầu tao … tao học vần A trước. Học hết vần A, tao lật sách tiếng Pháp, thấy từ nào bắt đầu bằng chữ A là tao xem thử mình có nhớ không …
Tôi trố mắt nghe Hồng Hà trình bày phương pháp học tập của nó. Phương pháp của nó không có sách nào bày, chỉ do nó tự nghĩ rạ Vì vậy nghe kỳ quái vô cùng: Sau khi cắm đầu học thuộc ba mẫu tự tiếp theo, nó vỗ ngực tự hào: Ông học tiếng Pháp, bí từ nào thì bí, nhưng những từ bắt đầu bằng chữ A, chữ B, chữ C, chữ D thì dứt khoát là ông bỏ túi!
Cứ như thế, Hồng Hà lần lượt học hết chữ cái này đến chữ cái khác. Nó học theo kiểu “kiến tha lâu cũng đầy tổ”, kiên nhẫn tha từng từ vào trí nhớ. Khi tôi gặp nó, Hồng Hà đã là cuốn từ điển sống lừng danh ở trường Trần Quý Cáp mấy năm nay, ngay cả thầy cô mỗi lần gặp từ khó đều phải “hạ mình” hỏi nó.
May làm sao, cái giỏi của nó chính là cái hên của tôị Không có nó ngồi cạnh, suốt đời tôi vẫn “rét” tụi Pascal.
Niềm vui của tôi không dừng lại ở môn rédaction.
Những ngày buồn bã vừa qua, tôi gửi liên tiếp ba lá thư cho “giáo sư” Bá, than vắn thở dàị
Sợ tôi buồn tình nhảy xuống sông Hàn, Bá nhanh chóng hồi âm. Trong thư, bằng một giọng ân cần rất mực, nó khuyên tôi cố gắng thích nghi với hoàn cảnh mới và hứa nếu có cơ hội nó sẽ ra thăm tôị
Rồi dường như biết chắc mình sẽ nuốt lời hứa, nó nhiệt tình giới thiệu cho tôi nhỏ Minh Hoa đang học trường Trưng Vương ở Đà Nẵng.
Nhỏ Minh Hoa là người Đại Lộc, quê Bá. Hồi cấp hai, Bá với Minh Hoa học cùng lớp. Bá mê con nhỏ này như điếu đổ nhưng nhát gan không dám nóị Lên cấp ba, Bá vô Tam Kỳ, Minh Hoa ra Đà Nẵng và cho đến nay hai đứa vẫn chỉ là bạn.
Tất nhiên Bá căm ghét cái tình bạn bất đắc dĩ này vô h