m nay Khoa không đến học chung với Quyên?
Tôi không trả lời thẳng câu hỏi của nó. Mà lửng lơ:
– Thì hôm nay tôi đã đến rồị
– Còn những hôm trước? Khoa ốm hở?
– Không.
– Thế thì tại saỏ
Nhỏ Quyên làm tôi ngạc nhiên quá đỗị Chẳng lẽ nó không đoán ra nguyên nhân sự vắng mặt của tôi trong mấy ngày quả Hay nó không đủ can đảm thú nhận sự sai lầm của mình nên cố tình vờ vịt? Tôi nghĩ thầm và nhún vai giận dỗi:
– Quyên biết rồi mà còn hỏị
– Biết gì cơ? – Nhỏ Quyên tròn mắt.
– Biết tại sao tôi không đến học chung ấy!
– Quyên không biết thật mà. Khoa nói đi!
– Quyên không biết thật hở? – Tới phiên tôi tròn mắt.
Nhỏ Quyên gật đầu, nó không buồn tránh ánh mắt của tôi:
– Thật.
Hai hạt nhãn nhìn tôi và tôi nhìn hai hạt nhãn, đầu xoay như chong chóng. Thái độ của nhỏ Quyên khiến tôi bất giác đâm lưỡng lự. Tôi không rõ nó cố tình giả nai hay nó không biết thật. Nếu nó không biết thật, có nghĩa là thêm một lần nữa thằng Đông Anh lại gạt tôị Có nghĩa là hồi chiều Đông Anh đã không đến gặp nhỏ Quyên như nó đã nóị Nó vờ hứa nhăng hứa cuội để tôi buông tha nó. Chắc chắn sau khi chuồn ra khỏi quán nước, nó đã vù thẳng về nhà, leo lên giường nằm rung đùi và khi đang rung đùi khoái trá như vậy thế nào nó cũng mở miệng chửi tôi ngụ
Ý nghĩ đó khiến đầu tôi nóng ran. Tôi hỏi nhỏ Quyên bằng giọng run run:
– Ngày hôm nay bạn trai của Quyên có đến thăm Quyên không vậỷ
Nhỏ Quyên có vẻ ngỡ ngàng trước câu hỏi chẳng đâu vào đâu của tôị Nhưng nó chỉ ngỡ ngàng một thoáng thôi, rồi khẽ lắc đầu, giọng điềm tĩnh:
– Không. Mà Khoa hỏi điều đó để làm gì vậỷ
– Chẳng để làm gì cả!
Tôi đáp bằng giọng xuôi xị. Và xốc mấy cuốn tập trên tay, tôi vội vã chào nhỏ Quyên:
– Tôi về nhé!
Sự cáo từ đột ngột của tôi khiến nhỏ Quyên sững sờ. Nó mấp máy môi:
– Ơ, sao Khoa lại …
Nhưng chàng chăn cừu không để cho nàng Stéphanette nói hết câụ
Chào xong, chàng quay mình đi liền.
Chàng đi như chạy trốn.
Sáng hôm sau, tôi vào lớp với bộ mặt hầm hầm.
Nhìn bộ mặt của tôi, người tinh ý sẽ biết là tôi sắp giết ngườị May mà trên đường đến trường tôi không gặp tay cảnh sát nàọ
Hồng Hà không phải là cảnh sát. Nhưng nó vẫn nhận thấy sự đằng đằng sát khí đang bốc ra ngùn ngụt trên mặt tôị
Nó giật chéo áo tôi, giọng lo lắng:
– Có … có chuyện gì thế hở màỷ
Tôi thu nắm đấm:
– Thằng Đông Anh đâủ
Hồng Hà đảo mắt một vòng khắp lớp:
– Nó … nó chưa tớị
Hồng Hà lại nhìn đăm đăm vào mặt tôi, hoang mang hỏi:
– Mày … mày tìm nó làm gì?
Tôi nghiến răng ken két:
– Giết nó!
Hồng Hà giật nảy:
– Mày … mày nói chơi hở?
– Nói thật!
Tôi buông một câu lạnh lẽo, rồi trước bộ mặt nghệt ra của Hồng Hà, tôi quay mình vù thẳng ra cổng. Đông Anh chưa đến, tôi đón trước cổng trường thế nào cũng tóm được nó.
Tôi nghĩ bụng và không đầy một phút sau, Đông Anh đã chứng minh là tôi nghĩ đúng.
Đang lò dò từ xa đi tới, thấy tôi đứng lảng vảng trước cổng, Đông Anh hơi mất tự nhiên.
– Sao chưa vào lớp hở màỷ – Nó ngượng ngập hỏị
Tôi mím môi:
– Tao đợi màỵ
– Đợi taỏ – Đông Anh giật mình – Đợi tao làm gì?
– Giết mày chứ làm gì!
Tôi rít qua kẽ răng, và ngay trong lúc đó tôi có cảm tưởng tôi xứng với biệt danh “Sát thủ hoa hồng” hơn là thằng Bá.
Đông Anh bước lui một bước:
– Mày nói gì nghe ghê thế?
– Chả có gì ghê cả! Tội trạng của mày đáng phải xử như vậy!
Tôi nói, và chồm người tới trước, tôi nắm lấy cổ tay Đông Anh.
– Tại sao hôm qua mày gạt taỏ – Vẫn giọng rin rít, tôi bắt đầu “tra khảo”.
Đông Anh ngơ ngác:
– Tao gạt mày chuyện gì đâu!
Tôi hừ mũi:
– Thế hôm qua mày đã nói với người yêu của tao rằng bài thơ đó do chính tao sáng tác chưả
Đông Anh ấp úng:
– Ờ, ờ, chưạ
Sự thú nhận của Đông Anh khiến tôi muốn lộn ruột. Đông Anh không chịu chứng minh bài thơ đó là của tôi hèn gì tối hôm qua gặp tôi, nhỏ Quyên vẫn chẳng thèm cảm động mảy maỵ Thậm chí nó còn không biết tại sao mấy ngày nay tự dưng tôi đột ngột biến mất, không buồn ôm tập đến học chung với nó.
Tôi cắm mắt vào mặt Đông Anh, giọng bốc khói:
– Thế hôm qua sau khi rời khỏi quán nước, mày đi đâủ
Trước cơn cuồng nộ của tôi, Đông Anh vẫn tỏ ra bình tĩnh. Nó đáp, giọng thật như đếm:
– Tao đến nhà người yêu của màỵ
– Láo! – Tôi gầm lên.
Đông Anh giơ tay lên trời:
– Đứa nào nói láo ra đường xe cán.
Lần này tôi nhất quyết không để bị Đông Anh gạt gẫm nữạ Tôi nhếch mép trước lời thề độc của nó:
– Thế mày có gặp nó không?
– Có.
– Có sao mày không thú thật về chuyện mày mạo danh tác giả bài thơ? Sao mày hèn thế?
Câu nói nặng của tôi làm Đông Anh nhăn nhó:
– Tao không hèn.
– Hèn! – Lần thứ hai trong vòng năm phút, tôi gầm lên – Nếu không hèn mày đã không câm miệng hến!
Ngay lúc đó, tiếng trống vào lớp vang lên inh tai nhưng đang say máu, tôi không buồn nhích chân. Tôi cũng không cho Đông Anh vào lớp:
– Đứng yên đó! Chưa trả lời tao, mày chưa đi được đâu!
Đông Anh liếc mắt vào chỗ tụi bạn đang đứng xếp hàng với vẻ mặt bồn chồn. Nhưng biết không nói rõ mọi chuyện với tôi không xong, nó đành quay sang tôi, nuốt nước bọt:
– Tao không nói bởi vì thực ra người yêu của mày đâu có nhận được bài thơ tao gửi tặng.
Kiểu tránh né của Đông Anh làm tôi giận run:
– Sao mày cứ dối như Cuội thế? Mày tưởng tao là con nít hở Đông Anh?
Đông Anh lại đưa tay lên trời:
– Tao không hề nói dối nửa chữ. Đứa nào nói dối ra đường …
– Khỏi thề! – Tôi gạt phắt – Bây giờ mày thề độc đến đâu, tao cũng chả tin.
Rồi tôi nhìn nó bằng ánh mắt của vị quan tòa nhìn một phạm nhân hết đường cải tạo, chán nản nói:
– Mày đâu có biết chính mắt tao đã đọc được bài thơ đó ở trong tập của nó.
– Không thể nào! – Đông Anh kêu lên.
Tôi nhún vai, triết lý:
– Ở đời những cái có thể đôi khi không thể và những cái không thể lắm lúc lại có thể. Nếu sống thành thật với nhau thì mọi chuyện sẽ trở nên rõ ràng, dễ hiểụ
Rồi tôi bắt chước bác Đán tôi:
– Hồ An Quốc nói: “Chớ đem vọng tưởng mà hại chân tâm” …
– Tao chả cần biết Hồ Quốc An là ai! – Đông Anh khịt mũi – Nhưng tao biết chắc bài thơ đó chưa tới tay người yêu màỵ
Sự cãi chày cãi cối của Đông Anh khiến tôi nổi khùng.
– Láo toét! – Tôi trừng mắt – Tao quen với nó đâu chỉ một ngày một buổị Trước khi ôm tập đến học chung với nó, tao đã đi mòn gót trên đường Nguyễn Dụ Bài thơ đó nó ép trong cuốn tập địa lý …
– Mày nói gì? – Đông Anh chưng hửng – Nhà ngư
Tôi không trả lời thẳng câu hỏi của nó. Mà lửng lơ:
– Thì hôm nay tôi đã đến rồị
– Còn những hôm trước? Khoa ốm hở?
– Không.
– Thế thì tại saỏ
Nhỏ Quyên làm tôi ngạc nhiên quá đỗị Chẳng lẽ nó không đoán ra nguyên nhân sự vắng mặt của tôi trong mấy ngày quả Hay nó không đủ can đảm thú nhận sự sai lầm của mình nên cố tình vờ vịt? Tôi nghĩ thầm và nhún vai giận dỗi:
– Quyên biết rồi mà còn hỏị
– Biết gì cơ? – Nhỏ Quyên tròn mắt.
– Biết tại sao tôi không đến học chung ấy!
– Quyên không biết thật mà. Khoa nói đi!
– Quyên không biết thật hở? – Tới phiên tôi tròn mắt.
Nhỏ Quyên gật đầu, nó không buồn tránh ánh mắt của tôi:
– Thật.
Hai hạt nhãn nhìn tôi và tôi nhìn hai hạt nhãn, đầu xoay như chong chóng. Thái độ của nhỏ Quyên khiến tôi bất giác đâm lưỡng lự. Tôi không rõ nó cố tình giả nai hay nó không biết thật. Nếu nó không biết thật, có nghĩa là thêm một lần nữa thằng Đông Anh lại gạt tôị Có nghĩa là hồi chiều Đông Anh đã không đến gặp nhỏ Quyên như nó đã nóị Nó vờ hứa nhăng hứa cuội để tôi buông tha nó. Chắc chắn sau khi chuồn ra khỏi quán nước, nó đã vù thẳng về nhà, leo lên giường nằm rung đùi và khi đang rung đùi khoái trá như vậy thế nào nó cũng mở miệng chửi tôi ngụ
Ý nghĩ đó khiến đầu tôi nóng ran. Tôi hỏi nhỏ Quyên bằng giọng run run:
– Ngày hôm nay bạn trai của Quyên có đến thăm Quyên không vậỷ
Nhỏ Quyên có vẻ ngỡ ngàng trước câu hỏi chẳng đâu vào đâu của tôị Nhưng nó chỉ ngỡ ngàng một thoáng thôi, rồi khẽ lắc đầu, giọng điềm tĩnh:
– Không. Mà Khoa hỏi điều đó để làm gì vậỷ
– Chẳng để làm gì cả!
Tôi đáp bằng giọng xuôi xị. Và xốc mấy cuốn tập trên tay, tôi vội vã chào nhỏ Quyên:
– Tôi về nhé!
Sự cáo từ đột ngột của tôi khiến nhỏ Quyên sững sờ. Nó mấp máy môi:
– Ơ, sao Khoa lại …
Nhưng chàng chăn cừu không để cho nàng Stéphanette nói hết câụ
Chào xong, chàng quay mình đi liền.
Chàng đi như chạy trốn.
Sáng hôm sau, tôi vào lớp với bộ mặt hầm hầm.
Nhìn bộ mặt của tôi, người tinh ý sẽ biết là tôi sắp giết ngườị May mà trên đường đến trường tôi không gặp tay cảnh sát nàọ
Hồng Hà không phải là cảnh sát. Nhưng nó vẫn nhận thấy sự đằng đằng sát khí đang bốc ra ngùn ngụt trên mặt tôị
Nó giật chéo áo tôi, giọng lo lắng:
– Có … có chuyện gì thế hở màỷ
Tôi thu nắm đấm:
– Thằng Đông Anh đâủ
Hồng Hà đảo mắt một vòng khắp lớp:
– Nó … nó chưa tớị
Hồng Hà lại nhìn đăm đăm vào mặt tôi, hoang mang hỏi:
– Mày … mày tìm nó làm gì?
Tôi nghiến răng ken két:
– Giết nó!
Hồng Hà giật nảy:
– Mày … mày nói chơi hở?
– Nói thật!
Tôi buông một câu lạnh lẽo, rồi trước bộ mặt nghệt ra của Hồng Hà, tôi quay mình vù thẳng ra cổng. Đông Anh chưa đến, tôi đón trước cổng trường thế nào cũng tóm được nó.
Tôi nghĩ bụng và không đầy một phút sau, Đông Anh đã chứng minh là tôi nghĩ đúng.
Đang lò dò từ xa đi tới, thấy tôi đứng lảng vảng trước cổng, Đông Anh hơi mất tự nhiên.
– Sao chưa vào lớp hở màỷ – Nó ngượng ngập hỏị
Tôi mím môi:
– Tao đợi màỵ
– Đợi taỏ – Đông Anh giật mình – Đợi tao làm gì?
– Giết mày chứ làm gì!
Tôi rít qua kẽ răng, và ngay trong lúc đó tôi có cảm tưởng tôi xứng với biệt danh “Sát thủ hoa hồng” hơn là thằng Bá.
Đông Anh bước lui một bước:
– Mày nói gì nghe ghê thế?
– Chả có gì ghê cả! Tội trạng của mày đáng phải xử như vậy!
Tôi nói, và chồm người tới trước, tôi nắm lấy cổ tay Đông Anh.
– Tại sao hôm qua mày gạt taỏ – Vẫn giọng rin rít, tôi bắt đầu “tra khảo”.
Đông Anh ngơ ngác:
– Tao gạt mày chuyện gì đâu!
Tôi hừ mũi:
– Thế hôm qua mày đã nói với người yêu của tao rằng bài thơ đó do chính tao sáng tác chưả
Đông Anh ấp úng:
– Ờ, ờ, chưạ
Sự thú nhận của Đông Anh khiến tôi muốn lộn ruột. Đông Anh không chịu chứng minh bài thơ đó là của tôi hèn gì tối hôm qua gặp tôi, nhỏ Quyên vẫn chẳng thèm cảm động mảy maỵ Thậm chí nó còn không biết tại sao mấy ngày nay tự dưng tôi đột ngột biến mất, không buồn ôm tập đến học chung với nó.
Tôi cắm mắt vào mặt Đông Anh, giọng bốc khói:
– Thế hôm qua sau khi rời khỏi quán nước, mày đi đâủ
Trước cơn cuồng nộ của tôi, Đông Anh vẫn tỏ ra bình tĩnh. Nó đáp, giọng thật như đếm:
– Tao đến nhà người yêu của màỵ
– Láo! – Tôi gầm lên.
Đông Anh giơ tay lên trời:
– Đứa nào nói láo ra đường xe cán.
Lần này tôi nhất quyết không để bị Đông Anh gạt gẫm nữạ Tôi nhếch mép trước lời thề độc của nó:
– Thế mày có gặp nó không?
– Có.
– Có sao mày không thú thật về chuyện mày mạo danh tác giả bài thơ? Sao mày hèn thế?
Câu nói nặng của tôi làm Đông Anh nhăn nhó:
– Tao không hèn.
– Hèn! – Lần thứ hai trong vòng năm phút, tôi gầm lên – Nếu không hèn mày đã không câm miệng hến!
Ngay lúc đó, tiếng trống vào lớp vang lên inh tai nhưng đang say máu, tôi không buồn nhích chân. Tôi cũng không cho Đông Anh vào lớp:
– Đứng yên đó! Chưa trả lời tao, mày chưa đi được đâu!
Đông Anh liếc mắt vào chỗ tụi bạn đang đứng xếp hàng với vẻ mặt bồn chồn. Nhưng biết không nói rõ mọi chuyện với tôi không xong, nó đành quay sang tôi, nuốt nước bọt:
– Tao không nói bởi vì thực ra người yêu của mày đâu có nhận được bài thơ tao gửi tặng.
Kiểu tránh né của Đông Anh làm tôi giận run:
– Sao mày cứ dối như Cuội thế? Mày tưởng tao là con nít hở Đông Anh?
Đông Anh lại đưa tay lên trời:
– Tao không hề nói dối nửa chữ. Đứa nào nói dối ra đường …
– Khỏi thề! – Tôi gạt phắt – Bây giờ mày thề độc đến đâu, tao cũng chả tin.
Rồi tôi nhìn nó bằng ánh mắt của vị quan tòa nhìn một phạm nhân hết đường cải tạo, chán nản nói:
– Mày đâu có biết chính mắt tao đã đọc được bài thơ đó ở trong tập của nó.
– Không thể nào! – Đông Anh kêu lên.
Tôi nhún vai, triết lý:
– Ở đời những cái có thể đôi khi không thể và những cái không thể lắm lúc lại có thể. Nếu sống thành thật với nhau thì mọi chuyện sẽ trở nên rõ ràng, dễ hiểụ
Rồi tôi bắt chước bác Đán tôi:
– Hồ An Quốc nói: “Chớ đem vọng tưởng mà hại chân tâm” …
– Tao chả cần biết Hồ Quốc An là ai! – Đông Anh khịt mũi – Nhưng tao biết chắc bài thơ đó chưa tới tay người yêu màỵ
Sự cãi chày cãi cối của Đông Anh khiến tôi nổi khùng.
– Láo toét! – Tôi trừng mắt – Tao quen với nó đâu chỉ một ngày một buổị Trước khi ôm tập đến học chung với nó, tao đã đi mòn gót trên đường Nguyễn Dụ Bài thơ đó nó ép trong cuốn tập địa lý …
– Mày nói gì? – Đông Anh chưng hửng – Nhà ngư