iấu vẻ ngạc nhiên.
– Ừ.
– Đông Anh nói với Khoa hở?
Tôi nhếch môi:
– Hắn không bao giờ dám nói ra điều đó. Chỉ do tình cờ mà tôi biết được thôị
Rồi không đợi Minh Hoa thắc mắc, tôi ai oán kể lể nỗi oan ức của mình.
Nghe xong, Minh Hoa mím môi, ấm ức giùm tôi:
– Không được. Minh Hoa sẽ nói cho Quyên biết chuyện nàỵ
Tôi nhún vai:
– Quyên sẽ không tin Minh Hoạ
– Quyên sẽ tin.
– Quyên sẽ không tin! – Tôi thở dài – Trừ phi Minh Hoa chứng minh được bài thơ đó là của tôị
– Khoa bày cách cho Minh Hoa đi! Làm sao để chứng minh?
– Chẳng làm sao được cả! – Giọng tôi xìu như bún.
Tôi xìu làm Minh Hoa xìu theọ Có lẽ nó bắt đầu ý thức được tình trạng khó khăn tôi đang gặp phảị Mày cau lại, nó cúi đầu nhìn ly nước trên taỵ
Minh Hoa trầm ngâm như vậy lâu thật lâụ Cuối cùng, nó ngẩng lên:
– Khoa phải nói chuyện thẳng thắn với Đông Anh thôị
– Không thể được! – Tôi tái mặt kêu lên.
– Tại sao lại không được?
– Đông Anh đã cố tình đánh cắp bài thơ đó, tôi biết nói gì bây giờ?
Minh Hoa chớp mắt:
– Minh Hoa không nghĩ Đông Anh tệ như vậỵ Rất có thể khi làm điều đó, Đông Anh không biết Khoa quen với Quyên.
Giả thuyết của Minh Hoa khiến tôi bất giác ngẩn ngơ. ừ nhỉ, tại sao tôi không nghĩ ra chuyện này sớm hơn kìả Đúng rồi, Đông Anh đâu phải là thằng bạn tệ hạị Trong lớp, ngoài Hồng Hà ra, không đứa nào biết tôi thương nhỏ Quyên. Đông Anh cũng thế. Cho nên nó đã cóp bài thơ của tôi để tặng cho nhỏ Quyên. Nếu biết nhỏ Quyên chính là người tôi thương và bài thơ đó cũng chính là bài thơ tôi viết ra để tặng cho nhỏ, chắc chắn Đông Anh không bao giờ làm chuyện “ác nhơn thất đức” như vậỵ
Như người chết đuối vớ được cọc, trong thoáng mắt, mặt tôi rạng ra:
– Đúng rồi! Tôi phải gặp Đông Anh!
Đông Anh không biết tôi hẹn nó ra quán nước trước cổng trường làm gì, nhưng vẫn vui vẻ nhận lời:
– Ừ, chờ đến giờ về nhé!
Lòng nóng như lửa đốt, tôi ngồi học cứ nhấp nha nhấp nhổm. Đã biết trong chuyện này, tôi là nạn nhân, thằng Đông Anh là thủ phạm, tôi là quân tử nó là tiểu nhân, thế mà không hiểu sao cứ nghĩ lát nữa sẽ đối chất với tiểu nhân, bụng quân tử cứ run lên.
Quân tử cứ thấy ngường ngượng, đôi khi muốn dẹp quách mọi chuyện qua một bên.
Tâm trạng đó theo tôi ra tới tận quán nước.
Thấy tôi kêu hai ly nước dừa, Đông Anh nhìn tôi cười cười:
– Hôm nay sao mày tử tế quá vậỷ
– Tử tế gì đâủ
– Mời tao đi uống nước.
Đang chưa biết mở lời như thế nào, câu nói trên của Đông Anh khiến tôi nổi khùng:
– Tao mời mày ra đây không phải để uống nước.
Đông Anh ngạc nhiên:
– Ủa, chứ để làm gì?
Tôi “độp” ngay:
– Bài thơ tao làm cho nhỏ Đinh Lăng đâu rồỉ
Đông Anh không ngờ tôi hỏi chuyện nàỵ Nó thoáng giật mình:
– Thì … thì … em tao đang giữ chứ đâụ
– Mày đừng hòng gạt tao nữa! – Tôi nghiến răng – Tao đã gặp em gái mày rồị
Mặt Đông Anh biến sắc:
– Mày gặp em tao rồi hở?
– Ừ. Và nó bảo nó chẳng nhận được bài thơ nào cả.
Trước sự hài tội của tôi, Đông Anh ngồi làm thinh. Có lẽ nó biết đã đến nước này có chối cũng vô ích.
Vẻ câm nín chịu trận của Đông Anh làm tôi ngứa mắt.
– Mày không đưa bài thơ đó cho em gái mày, đúng không? – Tôi gầm gừ.
– Ừ.
– Nó cũng không hề nhờ mày năn nỉ tao làm thơ cho nó, đúng không?
– Ừ.
Tôi tiếp tục hạch hỏi:
– Nó cũng cóc biết bài thơ “Giấc mơ của chàng chăn cừu” và cũng chẳng đòi đi thăm tao lúc tao nghỉ học, đúng không?
Và Đông Anh tiếp tục xụi lơ:
– Ừ.
Tôi xịt khói ra lỗ mũi:
– Và tao chẳng phải là Rimbaud của Việt Nam, đúng không?
– Không, không, chuyện này thì không đúng! – Đông Anh rối rít – Mày đúng là Rimbaud!
– Rimbaud cái đầu mày! – Tôi long mắt lên – Nếu tất cả những điều tao vừa nêu ra đều không có thật thì mày kêu tao làm thơ cho nhỏ Đinh Lăng để làm gì?
Trước câu hỏi này của tôi, Đông Anh im thít.
– Saỏ – Tôi hất hàm – Mày trả lời tao đi chứ!
Đông Anh cười khổ:
– Mày không cần biết lý do làm gì. Chuyện này chẳng liên quan gì tới màỵ
– Ai bảo mày chẳng liên quan? – Tôi cay đắng – Mày dụ tao làm bài thơ đó để mày đem tặng cho một đứa con gái khác chứ gì!
Đông Anh há hốc miệng:
– Sao mày biết?
– Sao lại không biết! – Tôi nhếch mép – Thế mày có biết người con gái mà mày tặng thơ là người yêu của tao không?
Lần này thì Đông Anh sửng sốt thực sự:
– Trời! Có chuyện đó thật saỏ
Và nó luống cuống thanh minh:
– Tao thật tình không biết chuyện đó. Hoàn toàn không biết.
Tôi hừ mũi:
– Nhưng bây giờ thì mày biết chưả
– Biết rồi!
– Biết rồi thì mày làm saỏ
Đông Anh méo xệch miệng:
– Tao sẽ đến gặp nó, thú thật bài thơ đó là của mày!
Đông Anh làm tôi hả dạ quá chừng. Tôi cứ đinh ninh cuộc trò chuyện giữa tiểu nhân và quân tử sẽ rất gay go, không ngờ lại xuôi chèo mát mái đến thế. Hóa ra thằng Đông Anh không đến nỗi tiểu nhân lắm, thậm chí nó còn tỏ ra khá biết điều! Minh Hoa nói đúng, sở dĩ Đông Anh làm chuyện xằng bậy chẳng qua vì nó không biết nhỏ Quyên là “người yêu” của tôi thôị Đã không biết là không có tội! Tôi gật gù:
– Chừng nào mày gặp nó?
– Ngay bây giờ. Sau khi rời khỏi đâỵ
Đông Anh đáp bằng giọng muốn khóc, chắc nó biết cuộc tình của nó thế là hỏng bét bè bẹ Bộ mặt rầu rĩ của nó khiến tôi bâng khuâng quá đỗị Nhưng tôi chẳng biết làm gì trong lúc nàỵ Mà cũng đáng đời nó, ai bảo!
Tối đó, tôi hùng dũng đến nhà nhỏ Quyên. Những ngày gần đây, uất ức và đau khổ vì không chứng minh được mình là tác giả của bài thơ “hòn sỏi buồn” kia, tôi không buồn ôm tập đến học chung với nó nữạ Tôi giã biệt nhỏ Quyên không kèn không trống. Nhưng hôm nay thì chính bạn trai của nhỏ Quyên đã chứng minh thay tôị Tôi nói, nhỏ Quyên còn nghi ngờ. Nhưng chính miệng Đông Anh nói ra, nó không thể không tin.
Một khi nhỏ Quyên đã tin, lòng nó ắt sẽ ngập tràn hối hận. Nó sẽ hối tiếc vì đã không tin tôi, không tin một con người hiền lành chân thật nhất trên đờị Nó hối tiếc vì đã dại dột thờ ơ với một mối tình kín đáo và đằm thắm. Và rất có thể hồi chiều khi nghe Đông Anh thú nhận mọi tội lỗi, nó đã gục đầu xuống bàn khóc sưng cả mắt. Khóc vì thương tôi, vì cảm động trước tình cảm nồng nàn của tôi cũng có, vì đau xót cho nỗi oan mà tôi phải è cổ ra gánh mấy ngày nay cũng có. Lát nữa thấy tôi lù lù xuất hiện, chắc nó mừng rỡ không để đâu cho hết.
Tôi vừa đi vừa nôn nao nghĩ ngợi, con đường Nguyễn Du quen thuộc khiến lòng tôi xao xuyến khôn tả.
Đúng như tôi nghĩ, tôi vừa ló đầu vào, nhỏ Quyên đã hấp tấp hỏi ngay:
– Ôi, sao mấy hô
– Ừ.
– Đông Anh nói với Khoa hở?
Tôi nhếch môi:
– Hắn không bao giờ dám nói ra điều đó. Chỉ do tình cờ mà tôi biết được thôị
Rồi không đợi Minh Hoa thắc mắc, tôi ai oán kể lể nỗi oan ức của mình.
Nghe xong, Minh Hoa mím môi, ấm ức giùm tôi:
– Không được. Minh Hoa sẽ nói cho Quyên biết chuyện nàỵ
Tôi nhún vai:
– Quyên sẽ không tin Minh Hoạ
– Quyên sẽ tin.
– Quyên sẽ không tin! – Tôi thở dài – Trừ phi Minh Hoa chứng minh được bài thơ đó là của tôị
– Khoa bày cách cho Minh Hoa đi! Làm sao để chứng minh?
– Chẳng làm sao được cả! – Giọng tôi xìu như bún.
Tôi xìu làm Minh Hoa xìu theọ Có lẽ nó bắt đầu ý thức được tình trạng khó khăn tôi đang gặp phảị Mày cau lại, nó cúi đầu nhìn ly nước trên taỵ
Minh Hoa trầm ngâm như vậy lâu thật lâụ Cuối cùng, nó ngẩng lên:
– Khoa phải nói chuyện thẳng thắn với Đông Anh thôị
– Không thể được! – Tôi tái mặt kêu lên.
– Tại sao lại không được?
– Đông Anh đã cố tình đánh cắp bài thơ đó, tôi biết nói gì bây giờ?
Minh Hoa chớp mắt:
– Minh Hoa không nghĩ Đông Anh tệ như vậỵ Rất có thể khi làm điều đó, Đông Anh không biết Khoa quen với Quyên.
Giả thuyết của Minh Hoa khiến tôi bất giác ngẩn ngơ. ừ nhỉ, tại sao tôi không nghĩ ra chuyện này sớm hơn kìả Đúng rồi, Đông Anh đâu phải là thằng bạn tệ hạị Trong lớp, ngoài Hồng Hà ra, không đứa nào biết tôi thương nhỏ Quyên. Đông Anh cũng thế. Cho nên nó đã cóp bài thơ của tôi để tặng cho nhỏ Quyên. Nếu biết nhỏ Quyên chính là người tôi thương và bài thơ đó cũng chính là bài thơ tôi viết ra để tặng cho nhỏ, chắc chắn Đông Anh không bao giờ làm chuyện “ác nhơn thất đức” như vậỵ
Như người chết đuối vớ được cọc, trong thoáng mắt, mặt tôi rạng ra:
– Đúng rồi! Tôi phải gặp Đông Anh!
Đông Anh không biết tôi hẹn nó ra quán nước trước cổng trường làm gì, nhưng vẫn vui vẻ nhận lời:
– Ừ, chờ đến giờ về nhé!
Lòng nóng như lửa đốt, tôi ngồi học cứ nhấp nha nhấp nhổm. Đã biết trong chuyện này, tôi là nạn nhân, thằng Đông Anh là thủ phạm, tôi là quân tử nó là tiểu nhân, thế mà không hiểu sao cứ nghĩ lát nữa sẽ đối chất với tiểu nhân, bụng quân tử cứ run lên.
Quân tử cứ thấy ngường ngượng, đôi khi muốn dẹp quách mọi chuyện qua một bên.
Tâm trạng đó theo tôi ra tới tận quán nước.
Thấy tôi kêu hai ly nước dừa, Đông Anh nhìn tôi cười cười:
– Hôm nay sao mày tử tế quá vậỷ
– Tử tế gì đâủ
– Mời tao đi uống nước.
Đang chưa biết mở lời như thế nào, câu nói trên của Đông Anh khiến tôi nổi khùng:
– Tao mời mày ra đây không phải để uống nước.
Đông Anh ngạc nhiên:
– Ủa, chứ để làm gì?
Tôi “độp” ngay:
– Bài thơ tao làm cho nhỏ Đinh Lăng đâu rồỉ
Đông Anh không ngờ tôi hỏi chuyện nàỵ Nó thoáng giật mình:
– Thì … thì … em tao đang giữ chứ đâụ
– Mày đừng hòng gạt tao nữa! – Tôi nghiến răng – Tao đã gặp em gái mày rồị
Mặt Đông Anh biến sắc:
– Mày gặp em tao rồi hở?
– Ừ. Và nó bảo nó chẳng nhận được bài thơ nào cả.
Trước sự hài tội của tôi, Đông Anh ngồi làm thinh. Có lẽ nó biết đã đến nước này có chối cũng vô ích.
Vẻ câm nín chịu trận của Đông Anh làm tôi ngứa mắt.
– Mày không đưa bài thơ đó cho em gái mày, đúng không? – Tôi gầm gừ.
– Ừ.
– Nó cũng không hề nhờ mày năn nỉ tao làm thơ cho nó, đúng không?
– Ừ.
Tôi tiếp tục hạch hỏi:
– Nó cũng cóc biết bài thơ “Giấc mơ của chàng chăn cừu” và cũng chẳng đòi đi thăm tao lúc tao nghỉ học, đúng không?
Và Đông Anh tiếp tục xụi lơ:
– Ừ.
Tôi xịt khói ra lỗ mũi:
– Và tao chẳng phải là Rimbaud của Việt Nam, đúng không?
– Không, không, chuyện này thì không đúng! – Đông Anh rối rít – Mày đúng là Rimbaud!
– Rimbaud cái đầu mày! – Tôi long mắt lên – Nếu tất cả những điều tao vừa nêu ra đều không có thật thì mày kêu tao làm thơ cho nhỏ Đinh Lăng để làm gì?
Trước câu hỏi này của tôi, Đông Anh im thít.
– Saỏ – Tôi hất hàm – Mày trả lời tao đi chứ!
Đông Anh cười khổ:
– Mày không cần biết lý do làm gì. Chuyện này chẳng liên quan gì tới màỵ
– Ai bảo mày chẳng liên quan? – Tôi cay đắng – Mày dụ tao làm bài thơ đó để mày đem tặng cho một đứa con gái khác chứ gì!
Đông Anh há hốc miệng:
– Sao mày biết?
– Sao lại không biết! – Tôi nhếch mép – Thế mày có biết người con gái mà mày tặng thơ là người yêu của tao không?
Lần này thì Đông Anh sửng sốt thực sự:
– Trời! Có chuyện đó thật saỏ
Và nó luống cuống thanh minh:
– Tao thật tình không biết chuyện đó. Hoàn toàn không biết.
Tôi hừ mũi:
– Nhưng bây giờ thì mày biết chưả
– Biết rồi!
– Biết rồi thì mày làm saỏ
Đông Anh méo xệch miệng:
– Tao sẽ đến gặp nó, thú thật bài thơ đó là của mày!
Đông Anh làm tôi hả dạ quá chừng. Tôi cứ đinh ninh cuộc trò chuyện giữa tiểu nhân và quân tử sẽ rất gay go, không ngờ lại xuôi chèo mát mái đến thế. Hóa ra thằng Đông Anh không đến nỗi tiểu nhân lắm, thậm chí nó còn tỏ ra khá biết điều! Minh Hoa nói đúng, sở dĩ Đông Anh làm chuyện xằng bậy chẳng qua vì nó không biết nhỏ Quyên là “người yêu” của tôi thôị Đã không biết là không có tội! Tôi gật gù:
– Chừng nào mày gặp nó?
– Ngay bây giờ. Sau khi rời khỏi đâỵ
Đông Anh đáp bằng giọng muốn khóc, chắc nó biết cuộc tình của nó thế là hỏng bét bè bẹ Bộ mặt rầu rĩ của nó khiến tôi bâng khuâng quá đỗị Nhưng tôi chẳng biết làm gì trong lúc nàỵ Mà cũng đáng đời nó, ai bảo!
Tối đó, tôi hùng dũng đến nhà nhỏ Quyên. Những ngày gần đây, uất ức và đau khổ vì không chứng minh được mình là tác giả của bài thơ “hòn sỏi buồn” kia, tôi không buồn ôm tập đến học chung với nó nữạ Tôi giã biệt nhỏ Quyên không kèn không trống. Nhưng hôm nay thì chính bạn trai của nhỏ Quyên đã chứng minh thay tôị Tôi nói, nhỏ Quyên còn nghi ngờ. Nhưng chính miệng Đông Anh nói ra, nó không thể không tin.
Một khi nhỏ Quyên đã tin, lòng nó ắt sẽ ngập tràn hối hận. Nó sẽ hối tiếc vì đã không tin tôi, không tin một con người hiền lành chân thật nhất trên đờị Nó hối tiếc vì đã dại dột thờ ơ với một mối tình kín đáo và đằm thắm. Và rất có thể hồi chiều khi nghe Đông Anh thú nhận mọi tội lỗi, nó đã gục đầu xuống bàn khóc sưng cả mắt. Khóc vì thương tôi, vì cảm động trước tình cảm nồng nàn của tôi cũng có, vì đau xót cho nỗi oan mà tôi phải è cổ ra gánh mấy ngày nay cũng có. Lát nữa thấy tôi lù lù xuất hiện, chắc nó mừng rỡ không để đâu cho hết.
Tôi vừa đi vừa nôn nao nghĩ ngợi, con đường Nguyễn Du quen thuộc khiến lòng tôi xao xuyến khôn tả.
Đúng như tôi nghĩ, tôi vừa ló đầu vào, nhỏ Quyên đã hấp tấp hỏi ngay:
– Ôi, sao mấy hô